* Mình ăn, ngủ với những câu hỏi như thế này. Đối với những chiếc xe nhẹ dưới 5kg, được thiết kế gấp gọn bằng những khớp ngang các bạn có thể kiểm chứng bằng cách lật ngược chiếc xe lên để nhìn những khớp phía dưới gầm xe; nó luôn luôn là như vậy dù bạn có ra cửa hàng check những chiếc xe nguyên thùng nó vẫn lung lay như vậy. Kết luận: trọng lượng nhẹ+gấp gọn bằng nhiều khớp ngang xe ko thể cứng được. Còn nếu muốn xe cứng các bạn chọn sang những dòng nặng và ít khớp. Nặng và ít khớp thì ko gọn và các mẹ sẽ ngại mang vác đi bất cứ nơi đâu. Nói chung cái j cũng có 2 mặt.
* Có thể các bạn sẽ ko tin ng bán hàng khi đi xem 1 chiếc xe used của Nhật mà cảm thấy xe cứ lỏng lẻo, ẽo ợt ko chắc chắn. Và ý nghĩ đầu tiền trong đầu mọi người sẽ là: chắc do xe cũ quá. Nói thật giải pháp tốt nhất của mình sau khi giải thích mà các mẹ ko tin đó chính là mời các mẹ đi xem xe mới :))
Trả lời: Tất cả các xe 3 tư thế (ngồi, ngả, nằm), dù là 1 chiều hay 2 chiều đều dùng được cho bé từ sơ sinh đến khoảng 3 tuổi.
Trả lời: Các xe được thiết kế hệ khung (bánh to) đều ngả 180 , các xe bánh nhỏ đều ngả 170 độ. Các ba mẹ yên tâm, người Nhật họ đã nghiên cứu tỉ mỉ bao nhiêu năm rồi, thiết kế ngả 170 hay 180 độ đều phù hợp với thực tế sử dụng và phù hợp với bé nha.
Trả lời: Tất cả các xe đẩy 2 chiều đều có tư thế nằm, và đều dùng được cho bé từ sơ sinh.
Trả lời: Khi xe di chuyển hay dao động các khớp nhựa va vào nhau gây tiếng kêu, tùy từng dòng xe tiếng kêu to nhỏ khác nhau.
Trả lời: Thông thường các xe thiết kế dùng được cho bé đến 3 tuổi.
8, Xe đẩy Nhật sản xuất ở Trung Quốc? Tại sao lại ko sản xuất ở NHật?
* Xin trả lời cho những mẹ có ác cảm với dòng chữ MADE IN CHINA. Trung Quốc hiện nay là công xưởng của thế giới. 1 trong số những nước có giá nhân công rẻ nhất trên thế giới, rẻ hơn cả Việt Nam. Chính vì vậy các hãng ko chỉ của Nhật mà của châu Âu, châu Mỹ… đều đặt Trung Quốc gia công. Gia công có nghĩa là làm theo đơn đặt hàng, qua kiểm định đúng tiêu chuẩn mới dc xuất về hãng để đem đi bán. Riêng với Combi và Aprica khẳng định 100% MADE IN CHINA. Còn nếu là MADE IN JAPAN chỉ có xe đời cũ từ 10 năm trước thôi.
9, Tại sao xe đẩy Nhật đắt tiền?
* Xe đẩy Nhật Combi và Aprica đều làm từ hợp kim nhôm – chất liệu mà người ta thường dùng làm máy bay: chắc và nhẹ. Nhôm thì đắt tiền hơn sắt, thép rồi phải không ạ?
Ngoài ra đệm, lót xe đều được làm từ những chất liệu vải cao cấp. 100% nhựa free BPA. Một số hãng phần nhựa họ vẫn dùng nhựa tái chế nhưng đối với Combi và Aprica thì KHÔNG
5, Giữa COMBI và APRICA hãng nào tốt hơn?
* Aprica chuyên về những phương tiện di chuyển cho trẻ em như: xe đẩy, ghế ngồi ô tô, ghế đa năng…
Combi thì sản phẩm đa dạng: xe đẩy, ghế ô tô, đồ dùng, đồ chơi…nên các mẹ ở VN mình có phần ưa chuộng Combi hơn nhưng thực ra Aprica đã có thâm niên 60 năm trong việc phát triển dòng sản phẩm này và được hoàng gia Nhật và các mẹ Nhật vô cùng ưa chuộng. Mỗi chiếc xe sẽ có 1 đặc tính nổi bật phù hợp với yêu cầu và nhu cầu sử dụng của từng mẹ nên nói thật ko thể trả lời câu hỏi này
* Hơn nữa: Combi và Aprica đều cho ra nhiều model từ cao cấp đến bình dân. Chính vì vậy sự so sánh sẽ là khập khiễng khi so sánh chung chung giữa 2 thương hiệu mà nên đặt vào từng model xe.
6, Tại sao xe đẩy của Nhật hầu hết chỉ chịu được trọng lượng tối đa 15kg?
* Đặc điểm nổi bật nhất nhưng cũng là 1 nhược điểm nhỏ. Như các bạn đã biết: xe đẩy Nhật dc ưa chuộng vì nó gọn + nhẹ và dĩ nhiên gọn và nhẹ thì khung xe nó chỉ thiết kế tối đa được 15-17kg thôi. Khác hoàn toàn với những dòng xe của châu Âu, châu Mĩ : khung xe nặng 10kg-20kg thì có thể chịu được trọng lượng lên đến 20-30kg. Nhưng khi bé đạt đến trọng lượng đó thì bé chúng ta lớn ngoài 3 tuổi nhu cầu sử dụng xe đẩy của bé sẽ giảm và thậm chỉ là ko dùng thì liệu việc trăn trở của các bà mẹ rằng xe ko chịu dc trọng lượng lớn có phải là 1 vấn đề lớn ko?